Tìm hiểu cách chơi chắn đúng đắn nhất từ các cao thủ

Chơi chắn đang là một cái tên khá xa lạ đối với nhiều anh em. Tuy nhiên, đây là lại một trò chơi lâu dài trong thế giới bài bạc. Và muốn chơi chắn giỏi, người chơi cần biết rõ cách chơi chắn cũng như những luật chơi của nó. Để lan tỏa rộng rãi game chơi hấp dẫn này thì hôm nay, chúng mình hãy cùng tìm hiểu về cách chơi chắn cũng như kiến thức về nó nhé.

Tìm hiểu về bộ môn chơi chắn

Trước khi đi vào học cách chơi chắn thì chúng ta cần biết rõ chơi chắn là gì? Chơi chắn hay còn gọi là đánh chắn. Đây là một trong những trò chơi có nguồn gốc từ dân gian Việt Nam, được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Và mỗi đời, nó sẽ có những sự biến đổi nhất định, phù hợp với môi trường cũng như là người chơi qua từng thế hệ.

Có nhiều anh em, cho hiện đến hiện tại vẫn thường có sự nhầm lẫn giữa trò chơi chắn và game chơi tổ tôm. Tuy nhiên, đây là hai trò chơi hoàn toàn khác nhau, ở chúng luôn có những sự khác biệt rõ và các bạn khi chơi thì hãy tránh nhầm lẫn nhé.

Ở cả chắn và tổ tôm, người chơi sẽ sử dụng những lá bài có hình dạng hơi khác biệt so với lá bài Tây 52 lá. Đó là lá bài có hình dáng dài, dẹt và các lá bài ở hai loại hình chơi này thì luôn tương đương nhau. Tuy nhiên, với sân chơi tổ tôm, luôn có 120 quân bài cho người chơi tham gia chơi, nhưng ở chắn, chỉ có tối đa 100 quân bài.

Tìm hiểu về bộ môn chơi chắn
Tìm hiểu về bộ môn chơi chắn

Từ ngày xưa, xuất phát từ sự giống nhau trên, người xưa luôn sử dụng bộ bài tổ tôm, bỏ đi 20 lá bài cuối để dùng làm bài chơi chắn. Đó cũng là một cách tiết kiệm khá hay.

Khi đến với bộ bài chắn, người chơi sẽ bắt gặp 100 lá bài vô cùng đặc sắc, bởi vì những lá bài ấy sẽ luôn bao gồm cả hình ảnh và chữ. Cụ thể, nó sẽ có những chữ thứ nhất như trong bộ bài Tây ngày nay là Vạn, Văn, Sách. Và những chữ thứ hai sẽ là những chữ đại diện cho các con số: Nhị, Tam, Tứ, Ngũ, Lục, Thất, Bát, Cửu.

Nhưng những con chữ cũng vô cùng đơn giản, dễ hiểu dễ nhớ, không gây quá nhiều khó khăn hay mất nhiều thời gian cho người chơi ghi nhớ trong cách chơi chắn. Từ ngày xưa, các cụ luôn có những cách nhớ nhất định, truyền lại con cháu ghi nhớ.

  • Đối với Vạn, Văn, Sách thì sử dụng câu cửa miệng trong chơi chắn là “Vạn vuông, Văn chéo, Sách loằng ngoằng”.
  • Chữ thứ hai, tức là Nhị sẽ có hai nét.
  • Tam trong bộ bài gồm hai nét tương tự như Nhị nhưng có thêm một chấm nằm ngay giữa hai nét ấy.
  • Khi gặp là bài có hình gần như là hình chữ nhật tương tự như vuông chữ điền thì đó là lá bài Tam.
  • Lá bài Ngũ sẽ có hình tương tự gần giống với chữ “h” trong bảng chữ cái.
  • Lục là lá bài có hình dạng nhìn như hai chân.
  • Lá bài Bát trong bộ bài chắn sẽ nhìn như chữ “B”.
  • Cửu sẽ là lá bài có cách viết nhìn sẽ giống như chữ “h”.

Ngoài ra, anh em cũng cần phải biết rằng, trong bộ bài này, sẽ có những lá bạch thủ. Đó là 80 lá bài không màu. Và 20 lá bài Cửu Vạn, Cửu Sách, Bát Vạn, Bát Sách và lá bài Chi Chi. Khá là đặc sắc phải không nào. Với một bộ bài chắn thú vị như thế thì cách chơi chắn có khó không nhỉ?

Tìm hiểu cách chơi chắn từ các cao thủ

Nhìn qua, với một bộ bài đa dạng và loằng ngoằng như bộ bài chắn, nhiều người sẽ cho rằng cách chơi chắn rất khó. Tuy nhiên câu trả lời sẽ là cách chơi chắn không nhé. Nếu bạn đọc kỹ hướng dẫn trước khi chơi thì sẽ thấy nó vô cùng dễ.

Hướng dẫn cách chia bộ bài chắn đúng nhất

Muốn có được cách chơi chắn tốt thì trước hết, anh em không thể bỏ qua cách chia bài này được. Bởi vì bài chắn luôn có những cách chia khá đặc biệt, hơn những bộ bài Tây thông thường. Và thường thì bộ bài này sẽ chia cho từ ba đến năm người, còn gọi là bí tam, bí tứ, bí ngũ. Nhưng số người chơi đẹp nhất vẫn là bốn.

Hướng dẫn cách chia bộ bài chắn đúng nhất
Hướng dẫn cách chia bộ bài chắn đúng nhất

Trong cách chơi chắn, người chơi sẽ được chia tối đa là 19 lá bài ban đầu, còn những lá bài thừa còn lại sẽ được dùng để bốc bài mà người chơi chắn thường gọi là nọc. Và với chắn, luôn có yêu cầu bắt buộc là hai người tham gia vào quá trình chia bài chứ không phải một như những bài khác.

Với 100 lá bài trong bộ bài sẽ được chia đôi cho hai người chia bài và hai người ấy sẽ tiến hành chia phần bài của mình thành năm phần bằng nhau sao cho cuối cùng phải thừa lại năm lá bài. Từ đó, mọi người mới có thể hiểu đơn giản hơn về cách chơi chắn và tham gia chơi.

Hướng dẫn cách bốc bài và chọn lá bài nọc trong cách chơi chắn

Sau khi đã chia bài của mỗi người chia với năm phần bằng nhau thì chúng ta sẽ có mười phần bài. Mười phần ấy sẽ phải gộp thành năm phần cho bốn người chơi và phần còn lại dùng làm nọc để rút bài.

Mỗi người chơi sẽ lần lượt được rút bài từ phần nọc. Và lá bài rút được sẽ quyết định ai sẽ là người đánh trước trong ván bài chắn ấy. Nó cũng là một trong những quy tắc đánh bài tương tự như bài Tấn của tú lơ khơ mà chúng ta vẫn thường chơi.

Hướng dẫn xếp bài trong cách chơi chắn

Để biết được cách chơi chắn tốt, bạn còn phải biết cách xếp bài khi chơi. Việc xếp bài như thế nào sẽ quyết định một phần lớn tới việc bạn thắng hay thua trong ván bài chắn ấy. Việc xếp bài sẽ dựa vào một số thuật ngữ cơ bản sau:

  • Thuật ngữ chắn: Chỉ hai lá bài trong phần bài có sự giống nhau về số và chất.
  • Cạ: Từ chỉ hai lá bài tương tự nhau về số nhưng lại khác nhau trong chất.
  • Ba đầu: Tương tự như cạ, ba đầu sẽ là ba lá bài khác số cùng chất.
  • Què: Từ chỉ những lá bài lẻ còn lại, không nằm trong ba thuật ngữ trên trong cách chơi chắn.
Hướng dẫn xếp bài trong cách chơi chắn
Hướng dẫn xếp bài trong cách chơi chắn

Các bạn khi chơi chắn cần phải biết cách đánh như thế nào cho hết quân què, thay vào đó chỉ còn là cạ, chắn, ba đầu. Và khi bài chỉ còn những quân này thì gọi là bài tròn. Bài tròn thì người chơi sẽ ù và giành chiến thắng ván bài ấy.

Cách chơi chắn có quy tắc như thế nào?

Cách chơi chắn cũng sẽ giống như đánh bài khác, luôn có những quy tắc nhất định. Khi đánh chắn, người chơi sẽ phải đánh ngược chiều kim đồng hồ. Và trong quá trình chơi, lần lượt từng người sẽ thực hiện bốc nọc, đánh bài, ăn, trả cửa, dưới hoặc ù tùy vào tình hình bài của mỗi người.

Bài chắn sẽ có tất cả ba cửa là cửa chì, cửa trên, cửa dưới và người chơi cần phải thực hiện cách chơi chắn như sau:

  • Cửa chì chính là cửa của mình, cửa trên còn biết đến là cửa bên trái, cửa dưới còn gọi là cửa phải trong cách chơi chắn.
  • Khi người chơi dùng bài của mình đánh sang cửa bên phải gọi là đánh.
  • Lấy một lá bài trong phần bài nọc thêm vào cửa chì tức là bốc bài.
  • Khi những lá bài mình bốc lên kết hợp với bài trong tay của mình tạo thành cạ hoặc chắn thì người chơi sẽ được ăn.
  • Dưới chiếu chơi xuất hiện một lá bài giống với ba lá bài trên tay của mình thì đó chính là Chíu và có thể sử dụng để ăn bất cứ lúc nào mà không cần chờ lượt mình.
  • Sau khi chơi Chíu, để tránh cho vòng chơi ban đầu trong bàn chơi chắn không bị đảo lộn trong cách chơi chắn thì người chơi cần phải trả cửa, tức là đánh lại cửa vừa ăn được một lá.
  • Ù là mục tiêu cuối cùng của người chơi chắn. Nó sẽ xuất hiện khi phần bài của mình và phần bài bốc nọc kết hợp lại với nhau tạo thành ít nhất 6 bộ chắn và các bộ cạ.

Như vậy các bạn đã nắm hết được những gì về bài chắc và cách chơi chắn chưa nhỉ? Với bài viết này, chúng mình hy vọng nó sẽ là nền tảng vững chắc cho anh em khi ngồi vào chiếu chắn để có thể đi đến những thắng lại vẻ vang cuối cùng.

Related posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *